Hướng dẫn cách chăm sóc gà đá cựa sắt đúng kỹ thuật nhất
Mỗi sư kê luôn có cho mình những cách chăm sóc gà đá cựa sắt của riêng mình để chiến kê luôn có được phong độ thi đấu tốt nhất. Đa phần những cách chăm sóc đều dựa trên kinh nghiệm tích lũy cá nhân và không phải giống gà nào cũng có thể áp dụng. Hôm nay, hãy cùng SUNCITY tìm hiểu cách chăm sóc gà đá cựa sắt khoa học nhất để áp dụng cho chiến kê của mình, giúp bạn luôn chiến thắng trong những trận đá gà sắp tới.
Nhà cái Mu88
Trang Mu, Nhà cái Mu, Casino Mu, danielvenir
Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt theo từng giai đoạn
Trong kỹ thuật nuôi, có 2 giai đoạn mà sư kê cần quan tâm là: vỗ béo gà và giảm mỡ cho gà. Tùy vào thời gian thi đấu của chiến kê mà có cách chăm sóc phù hợp nhất.
Giai đoạn vỗ béo cho gà
Ở giai đoạn chăm sóc này, bạn không cần thả gà ra ngoài mà chỉ cần nuôi nhốt trong chuồng, Đồng thời kết hợp với chế độ dinh dưỡng như sau:
- Lúa: tiến hành cho gà ăn 2 cữ mỗi ngày, cho ăn đến khi gà no không ăn nữa
- Rau: cho ăn vừa đủ 1 cữ mỗi ngày
- Mồi: Bổ sung sâu, dế hoặc thịt bò 2 ngày 1 cữ
- Bổ sung các Vitamin: B1, B2, A, D3, E và Phariton
Giai đoạn giảm mỡ cho gà
Ở giai đoạn này, cần duy trì lượng dinh dưỡng cần thiết và cho gà hoạt động nhiều với chế độ:
- Quần bội 2 lần mỗi ngày
- Thả gà lang thang 3 lần mỗi ngày, khoảng 20 phút mỗi lẫn
- Lúa: 2 cữ mỗi ngày, cắt giảm với số lượng khoảng 70 hạt cho mỗi cữ
- Cho gà ăn no các loại rau như xà lách, giá, rau muống
- Mồi: giảm số lượng và chỉ cho ăn 1 cử mỗi tuần
- Bổ sung các Vitamin
Kỹ thuật xây dựng chuồng trại
Tùy vào không gian và mà có những vị trí đặt và cách xây dựng chuồng trại khác nhau. Kiểu chuồng cũng đa dạng như: Chuồng tre nứa, bê tông, B40, chuồng cọp. Dù với bất kỳ hình thức chuồng trại nào cũng cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Đảm bảo vệ sinh, thường xuyên dọn dẹp chuồng trại. Tiến hành khử trùng, tiêu độc ít nhất 2 tháng 1 một lần
- Thiết kế phải đảm bảo thông thoáng vào ban ngày và kín gió để bảo vệ sức khỏe cho gà vào ban đêm
Chuẩn bị thức ăn cho gà đá cựa sắt
Để gà có thể phát triển khỏe mạnh và duy trì nền tảng thể lực tốt thì chế độ dinh dưỡng và cách chăm sóc đá gà cựa sắt cần được nghiên cứu kỹ càng. Thông thường, các sư kê sẽ cho gà ăn với các món như: lúa, rau xanh, mồi, các chất phụ gia và các loại vitamin.
Lúa
Lúa được xem là thức ăn chính của chiến kê vì vậy cần chọn lựa kỹ càng. Cần ưu tiên những hạt lúa tròn và chắc hạt, loại bỏ những hạt lép và các loại rác bẩn lẫn trong lúa. Trước khi cho gà ăn, cần ngâm lúa trong 30 phút để đảm bảo thức ăn không quá khô đồng thời giúp loại bỏ hạt lép dễ dàng. Không nên ngâm lúa trong thời gian dài vì lúa sẽ nảy mầm, không tốt cho sức khỏe gà.
Rau Xanh
Rau xanh có tác dụng cung cấp các loại khoáng chất và nguyên tố vi lượng đồng thời giúp giảm thân nhiệt hiệu quả trong những ngày nắng nóng. Rau xanh còn chứa nhiều Vitamin K – có tác dụng giải độc hiệu quả.
Một số loại rau xanh thường được các sư kê sử dụng là:
- Xà lách
- Giá
- Rau muống
Mồi
Là nguồn cung cấp chất đạm và protein quan trọng giúp gà phục hồi sức khỏe. Tùy vào tình trạng sức khỏe mà sư kê sẽ có những phương pháp vô mồi khác nhau. Một số loại mồi phổ biến hiện nay như:
- Sâu: kích thích hưng phấn thi đấu, thúc đẩy quá trình thay lông, làm lông trở nên óng mượt
- Lươn con: tốt cho máu
- Thịt bò: tốt cho sự phát triển của cơ bắp của chiến kê
- Tép: giúp chắc xương
- Dế: hiệu quả trong việc giữ ấm cơ thể, phù hợp trong những ngày trời rét
Các chất phụ gia hỗ trợ quá trình chăm sóc
- Tỏi: có tác dụng tích cực đến hệ tiêu hóa, hạn chế chứng khó tiêu
- Gừng: giúp giữ ấm cơ thể đồng thời giúp gà ngủ ngon hơn
- Rượu: giữ ấm cơ thể đồng thời chống muỗi hiệu quả
- Trà: dùng để bôi lên da, hạn chế những bệnh ngoài da như nấm mốc, lác mồng, vảy bọng,…
Cách chăm sóc gà đá cựa sắt hiệu quả
Để gà khỏe mạnh, cần thường xuyên cho gà phơi nắng để hạn chế phát sinh những bệnh ngoài da, mỗi lần phơi chỉ nên kéo dài từ 10 – 15 phút.
Bữa ăn của gà nên được sắp xếp đúng giờ giấc để hạn chế việc gà mắc chứng rối loạn tiêu hóa
Quan sát các hành vi của gà, nếu nhận thấy gà ngủ gật vào ban ngày, cần kiểm tra ban đêm gà có xảy ra các tình trạng như: muỗi cắn, bỏ đói, giật mình lúc ngủ không.
Kết luận
Trên đây là cách chăm sóc gà cựa sắt khoa học và hiệu quả nhất đang được nhiều sư kê áp dụng. Tùy vào cơ địa và thói quen của chiến kê mà bạn có thể thực hiện những thay đổi phù hợp. Đảm bảo chế độ ăn và sinh hoạt hợp lý là yếu tố quan trọng để duy trì phong độ tốt cho gà trước khi tham gia tranh tài.